Gửi báo cáo đến Uỷ ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội, Hiệp hội Da giầy - túi xách Việt Nam cho biết đến cuối tháng 4/2020 thì toàn bộ doanh nghiệp hội viên có thể phải dừng việc với khoảng 1,2 triệu lao động bị ảnh hưởng.
Chi tiếtCác doanh nghiệp dệt may và da giày đang nỗ lực sản xuất kinh doanh và linh hoạt ứng phó với khó khăn về nguyên liệu trong bối cảnh bệnh viêm phổi cấp do chủng mới của virus corora (Covid-19) diễn biến phức tạp.
Chi tiếtNhiều ngành sản xuất tại Việt Nam phải phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu từ Trung Quốc đang lo lắng khi dịch viêm phổi cấp do vi rút Corona tiếp tục lan rộng.
Chi tiếtTrước nhiều biến động của nền kinh tế toàn cầu, năm 2019 được xem là năm thành công của ngành da giày Việt Nam...
Chi tiếtCông nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
Chi tiếtHiện tại, nhiều doanh nghiệp (DN) da giày vẫn chưa thể tận dụng được các lợi thế từ những hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới bởi thiếu nhân lực, yếu công nghệ. Phóng viên Báo Công Thương đã trao đổi với ông Nguyễn Quang Vũ - Chủ tịch Hiệp hội Da giày tỉnh Bình Dương - xung quanh vấn đề này.
Chi tiếtThế giới giai đoạn 2010-2020 đã chứng kiến những sự thay đổi mang tính căn bản so với những thập niên trước đây. Đó là sự ra đời của Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 - cuộc cách mạng đang hàng ngày, hàng giờ làm thay đổi một cách triệt để cách thức sản xuất, phân phối và tiêu dùng các nguồn lực và của cải của xã hội. Thêm vào đó, tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới (2008, 2012), sự leo thang của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung (2018 - 2019), sự lên ngôi của chủ nghĩa bảo hộ trên thế giới và sự chuyển dịch các chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu trong thời gian qua đã và đang có những ảnh hưởng không nhỏ đối với sự phát triển của các quốc gia đang phát triển trong đó Việt Nam. Đây vừa là thách thức nhưng cũng là thời cơ lớn đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đó ngành da giày là một ví dụ điển hình. Trong bối cạnh hiện nay, ngành da giày nói chung, mặt hàng giày da xuất khẩu nói riêng nếu biết nắm bắt được xu thế chung của thế giới và biết thay đổi tư duy, biết kết hợp, tận dụng tốt năng lực nội tại và cơ hội bên ngoài thì sẽ có bước đột phá mới trong xuất khẩu mặt hàng giày da, đặc biệt trong việc khai thác những thị trường xuất khẩu truyền thống, mở rộng và đa dạng hoá những thị trường còn đang mới mẻ, tiềm năng trên thế giới. Vì vậy, hơn bao giờ hết Nhà nước, hiệp hội và doanh nghiệp giày da cần phải thay đổi tư duy, tiếp tục đổi mới, “dám nghĩ, dám làm” nhằm tìm tòi, khai thác và phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da theo hướng tham gia sâu hơn nữa vào các khâu ở thượng nguồn của chuỗi giá trị toàn cầu.
Chi tiếtNhiều sản phẩm mới tại triển lãm quốc tế “4 trong 1” chuyên ngành dệt may và da giày đang diễn ra ở TP. Hồ Chí Minh giúp các doanh nghiệp (DN) tiếp cận công nghệ máy móc hiện đại, dây chuyền tiên tiến… từ đó có thể đầu tư, nâng cấp để gia tăng hiệu quả cho hoạt động kinh doanh, sản xuất.
Chi tiếtVăn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về đề xuất tổ chức Hội nghị toàn quốc các giải pháp thúc đẩy phát triển ngành dệt may, da giầy Việt Nam và tình hình xây dựng Chiến lược phát triển ngành dệt may, da giầy Việt Nam đến năm 2030.
Chi tiếtKim ngạch xuất khẩu túi xách, va li, mũ và ô dù của Việt Nam trong tháng 8/2019 đạt 333 triệu USD, giảm 1,27% so với tháng trước đó song tăng 13,52% so với cùng tháng năm 2018.
Chi tiếtSản xuất của ngành tháng 8 năm 2019 tiếp tục tăng trưởng tốt chủ yếu nhờ cơ hội và triển vọng phát triển, mở rộng thị trường từ hiệu ứng của các Hiệp định thương mại tự do mang lại.
Chi tiếtTiếp tục đà tăng trưởng của quí I năm 2019, ngành dệt may, da giày trong tháng 4/2019 ghi nhận thêm nhiều kết quả tích cực, đơn hàng xuất khẩu đã có đến hết quí II.
Chi tiết