Xuất khẩu giày dép đã bật tăng mạnh ngay trong tháng đầu tiên của năm 2021 với trị giá 1,8 tỷ USD, tăng 26,4% so với cùng kỳ năm 2020
Chi tiếtTheo Tổng cục Hải quan, từ đầu năm đến 15/2/2021,quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta đạt hơn 74 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất siêu 2,76 tỷ USD.
Chi tiếtBất chấp những khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Ucraina năm 2020 vẫn tăng so với cùng kỳ 2019. Tuy nhiên, so với tiềm năng, mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa hai bên, tăng trưởng vẫn chưa tương xứng, còn nhiều dư địa phát triển thời gian tới.
Chi tiếtNhững năm qua, ngành da giày luôn thể hiện được năng lực mở rộng sản xuất, liên tục trong nhiều năm có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ tư trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Chi tiếtTheo thông lệ hàng năm, thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày đều có đơn hàng đến cuối năm và thậm chí nửa đầu năm sau. Tuy nhiên, nhu cầu chững lại do dịch Covid-19 đang khiến các doanh nghiệp dệt may, da giày gặp khiều khó khăn.
Chi tiếtĐa dạng thị trường xuất khẩu (XK), lấy XK làm mục tiêu phát triển của ngành bằng cách tận dụng tối đa lợi thế từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), đồng thời chú trọng phát triển thị trường nội địa… là mục tiêu mà Bộ Công Thương đặt ra trong Chiến lược Phát triển ngành công nghiệp dệt may, da giày Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2035.
Chi tiếtNgành dệt may, da giày có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế đất nước. Song, để tiếp tục duy trì vị thế và nâng cao năng lực cạnh tranh của hai ngành này so với các quốc gia khác trên thế giới, đỏi hỏi một chiến lược toàn diện nhằm giải quyết những khó khăn, mở đường cho sự phát triển hơn trong thời gian tới.
Chi tiếtKim ngạch xuất khẩu giầy dép các loại 7 tháng đầu năm ước đạt 9,53 tỷ USD, giảm 7,9% (tương ứng giảm 770 triệu USD) so với cùng kỳ năm 2019.
Chi tiếtHiện nay, các doanh nghiệp da – giầy Việt Nam đang quan tâm rất nhiều về kinh nghiệm quản lý sản xuất, đặc biệt là vấn đề chi phí sử dụng nguyên liệu, cũng như chi phí vận hành trong quá trình sản xuất. ISO 14051 là một trong những công cụ giúp cho doanh nghiệp da – giầy Việt Nam đạt được những mục tiêu đó, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp da – giầy trong xu thế hội nhập.
Chi tiếtXuất khẩu dệt may, da giày đang “ngấm” tác động của dịch Covid-19 khi kim ngạch sụt giảm mạnh trong những tháng đầu năm 2020.
Chi tiết1,5 triệu trong tổng số 4 triệu lao động ngành da giày có thể rơi vào tình trạng thất nghiệp, mục tiêu đạt kim xuất khẩu 24 tỷ USD năm 2020 của ngành đang bên bờ vực phá sản... là nhận định của các doanh nghiệp ngành da giày trước tác động của dịch COVID-19
Chi tiếtNgành công nghiệp thuộc da đang đứng trước thử thách lớn do gây ô nhiễm môi trường, trong khi chi phí để xây dựng một hệ thống xử lý nước thải cho lĩnh vực này có khi còn cao hơn đầu tư một nhà máy mới. Để giải quyết "bài toán" nan giải trên, Viện Nghiên cứu Da Giày (LSI) - Bộ Công Thương đã nghiên cứu nhằm tìm ra công nghệ xử lý nước thải cho ngành thuộc da với chi phí hợp lý và đảm bảo yêu cầu về môi trường.
Chi tiết