Trong bối cảnh các địa phương dần trở lại trạng thái bình thường mới, tình hình cung ứng hàng hóa và sản xuất công nghiệp đã từng bước đi vào ổn định, dù còn gặp một số khó khăn.
Chi tiếtTiếp nối những kết quả đã đạt được trong công tác chỉ đạo, điều hành nhằm bảo đảm hàng hóa thiết yếu cho người dân trong thời gian chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, để chuẩn bị cho đợt cao điểm cuối năm, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục kế hoạch, chuẩn bị tốt nguồn hàng và các phương án cung ứng hàng hóa kể cả trong điều kiện dịch bệnh diễn biến phức tạp.
Chi tiếtĐến thời điểm này, nhìn chung hoạt động của các doanh nghiệp đã dần ổn định trở lại. Các khó khăn, vướng mắc cơ bản đã được tháo gỡ
Chi tiếtỞ Việt Nam, ngành da giày là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, đem lại giá trị kinh tế cao, tạo việc làm cho hàng triệu lao động và đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế của đất nước. Theo thống kê của Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam (Lefaso), tính đến năm 2020, ngành da giày Việt Nam đã có thị trường tiêu thụ rộng khắp với hơn 100 quốc gia. Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi hoàn toàn cục diện, làm ngưng trệ xuất khẩu, làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến doanh nghiệp và người lao động trong ngành. Tổng kim ngạch xuất khẩu da giầy của Việt Nam năm 2020 giảm 8,6% so với năm 2019. Khó khăn lớn nhất khi khách hàng tại các thị trường xuất khẩu lớn là Mỹ, EU đều hủy đơn hàng, tỷ lệ hủy đơn trung bình từ 30% - 70% dẫn đến 80% doanh nghiệp trong ngành đã buộc phải cắt giảm khoảng 50% lao động. Để các doanh nghiệp trong nước vượt qua giai đoạn khó khăn, Chính phủ cần phải đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp; đồng thời bản thân các doanh nghiệp cũng cần tự thay đổi mình, chủ động vượt qua khó khăn, thách thức trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19. Chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện để sau khi đại dịch được khống chế có thể phục hồi ngay sản xuất và xuất khẩu nhằm tận dụng tối đa các ưu đãi từ các hiệp định FTA, nhất là hiệp định CPTPP và EVFTA.
Chi tiếtNhân loại đã trải qua ba cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, làm thay đổi hoàn toàn cuộc sống của con người. Mỗi cuộc cách mạng đánh dấu một giai đoạn phát triển sâu sắc toàn diện về kinh tế, văn hoá và xã hội theo những hình thức rất khác nhau. Điều đáng quan tâm là về mặt xã hội, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư không chỉ thay đổi mạnh mẽ về phương thức sản xuất, mà còn đang tạo ra sự thay đổi diện mạo của cấu trúc xã hội mới.
Chi tiếtTại Quyết định kiện toàn Tiểu ban Sản xuất và lưu thông hàng hóa thuộc Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 do Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 (Ban Chỉ đạo) ký ban hành, Bộ Công Thương là cơ quan thường trực của Tiểu ban.
Chi tiếtLà một trong những ngành chịu nhiều tác động do dịch bệnh Covid-19, kim ngạch xuất khẩu da giày - túi xách năm 2020 của Việt Nam sụt giảm 9,6% so với năm 2019, đạt mức 16,6 tỷ USD, trở về mốc năm 2018.
Chi tiết