Chiều 3/6, tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Chi tiếtĐặt mục tiêu đến năm 2025 có trên 200 DN khoa học và công nghệ, Hà Nội đã có nhiều chính sách khuyến khích loại hình DN này. Tuy vậy, so với tiềm năng thì số lượng DN còn khiêm tốn, sức cạnh tranh chưa cao, đòi hỏi TP cần nhiều chính sách hấp dẫn hơn.
Chi tiếtCũng như các ngành nghề khác, Dệt May Việt Nam đang chịu rất nhiều áp lực và thách thức trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Bài viết này phân tích về thực trạng của ngành Dệt May Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp để ngành Dệt May phát triển phù hợp với xu hướng phát triển mới của các ngành công nghiệp sản xuất trên thế giới.
Chi tiếtHiện nay, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiềm lực còn nhiều hạn chế nên việc đầu tư cho đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo (ĐMST) vẫn còn gặp nhiều khó khăn, rào cản.
Chi tiếtTính chung 4 tháng đầu năm 2022, chỉ số toàn ngành công nghiệp IIP tăng 7,5% so với cùng kỳ năm trước, nhưng vẫn thấp hơn mức 9,5% của năm 2019. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 8,3%, đóng góp 6,5 điểm phần trăm vào mức tăng chung
Chi tiết